Gaudete Et Exsultate (VN 6)

Tông Huấn Gaudete Et Exsultate Của Đức Thánh Cha Phanxicô Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay

 Ch1  Ch2  Ch3  Ch4  Ch5  Chú Thích



[1] BÊNÊĐICTÔ XVI, Bài giảng Mở Đầu Tác Vụ Phêrô (ngày 24 tháng 4, 2005): AAS 97 (2005), 708.

[2] Điều này luôn coi là được mọi người biết về sự thánh thiện và thực hành, ít ra ờ mức độ bình thường, các nhân đức Kitô giáo: x. Tự Sắc Maiorem Hac Dilectionem (ngày 11 tháng 7, 2017), Art. 2c: L’Osservatore Romano, 12 tháng 7 2017, tr. 8.

[3] CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II, Hiến chế Tin Lý về Hội Thánh, Lumen Gentium, 9

[4] X. JOSEPH MALEGUE, Pierres noires. Les classes moyennes du Salut, Paris, 1958.

[5] CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II, Hiến chế Tin Lý về Hội Thánh, Lumen Gentium, 12

[6] Verborgenes Leben und Epiphanie: GW XI, 145.

[7] GIOAN PHAOLÔ II, Thông Điệp Novo Millennio Ineunte (ngày 6 tháng 1, 2001), 56: AAS 93 (2001), 307.

[8] Thông Điệp Tertio Millennio Adveniente (ngày 10 tháng 11,1994), 37: AAS 87 (1995), 29.

[9] Bài Giảng trong cuộc Tưởng Niệm Đại Kết cho việc Làm Chứng cho Đức Tin trong Thế Kỷ thứ Hai Mươi (ngày 7 tháng 5, 2000), 5: AAS 92 (2000), 680-681.

[10] Hiến chế Tin Lý về Hội Thánh, Lumen Gentium, 11.

[11] X. HANS URS VON BALTHASAR, “Theology and Holiness”, in Communio 14/4 (1987), 345.

[12] Ca Khúc Tâm Linh, Red. B, Mở Đầu, 2.

[13] X. ibid., 14-15, 2.

[14] X. Bài Giáo Lý, Triều Yết Chung ngày 19 tháng 11, 2014: Insegnamenti II/2 (2014), 555.

[15] PHANXICÔ ĐỆ SALÊ, Tiểu luận về Tình Yêu Thiên Chúa, VIII, 11

[16] Năm Cái Bánh và Hai Con Cá, Pauline Books and Media, 2003, tt. 9, 13

[17] HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC TÂN TÂY LAN, Tình Yêu Chữa Lành - Healing Love, ngày 1 tháng 1, 1988.

[18] Linh Thao, 102-312.

[19] Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, 515.

[20] Ibid., 516.

[21] Ibid., 517.

[22] Ibid., 518.

[23] Ibid., 521.

[24] BENEDICTÔ XVI, Giáo Lý, Triều Yết Chung ngày 13 tháng 4, 2011: Insegnamenti VII (2011), 451.

[25] Ibid., 450.

[26] X. HANS URS VON BALTHASAR, “Theology and Holiness”, in Communio 14/4 (1987), 341-350.

[27] XAVIER ZUBIRI, Naturaleza, historia, Dios, Madrid, 19933, 427

[28] CARLO M. MARTINI, Le confessioni di Pietro, Cinisello Balsamo, 2017, 69

[29] Chúng ta cần phân biệt giữa loại giải trí phiến diện này với nền văn hoá giải trí lành mạnh, là điều mở lòng chúng ta ra cho tha nhân và chính thực tại trong một tinh thần cởi mở và chiêm niệm.

[30] GIOAN PHAOLÔ II, Bài Giảng trong Thánh Lễ Phong Hiển Thánh (ngày 1 tháng 10, 2000), 5: AAS 92 (2000), 852.

[31] HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VÙNG TÂY PHI, Sứ Điệp Mục Vụ Kết Thúc Cuộc Họp Thường Kỳ Lần Thứ Hai, ngày 29 tháng 2, 2016, 2.

[32] La femme pauvre - Người phụ nữ nghèo, Paris, II, 27.

[33] X. THÁNH BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN, Thư Placuit Deo về Một Số Khía Cạnh của Cứu Độ Kitô giáo (ngày 22 tháng 2, 2018), 4, trong L’Osservatore Romano, 2 tháng 3, 2018, tt. 4-5: “Cả chủ nghĩa cá nhân tân-Pelagiô và tân-Ngộ Đạo coi rẻ thân xác làm mất vẻ đẹp của tuyên xưng đức tin vào Đức Kitô, Đấng Cứu Độ Phổ Quát Duy Nhất”. Tài liệu này cung cấp các nền tảng tín lý cho việc hiểu biết về ơn cứu độ Kitô giáo trong tương quan với các khuynh hướng tân-ngộ-đạo và tân-Pelagiô.

[34] Tông Huấn Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 94: AAS 105 (2013), 1060.

[35] Ibid.: AAS 105 (2013), 1059.

[36] Bài giảng trong Thánh Lễ ờ Casa Santa Marta, ngày 11 tháng 11, 2016: L’Osservatore Romano, 12 tháng 11, 2016, p. 8.

[37] Như Thánh Bonaventura dạy, “chúng ta phải đình chỉ tất cả hoạt động của trí khôn, và chúng ta phải biến đổi cao điểm của những tình cảm của mình, hướng chúng về một mình Thiên Chúa … Vì thiên nhiên không đạt được điều gì và nỗ lực cá nhân chỉ được rất ít, cần phải coi việc điều nghiên là ít quan trọng và việc xức dầu là quan trọng hơn nhiều, nói năng là ít và niềm vui nội tâm là nhiều, lời nói hay chữ viết là ít nhưng tất cả cho hồng ân của Thiên Chúa, nghĩa là Chúa Thành Thần, phải coi các thụ tạo là ít hay không quan trọng, nhưng tất cả cho Đấng Tạo Hoá, Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần”: BONAVENTURA, Itinerarium Mentis in Deum, VII, 4-5.

[38] X. Thư gửi Viện Trường Giáo Hoàng Đại Học Công Giáo Á Căn Đình nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Phân Khoa Thần Học (ngày 3 tháng, 2015): L’Osservatore Romano, ngày 9-10 tháng 3, 2015, p. 6.

[39] Tông Huấn Evangelii Gaudium (24 Tháng 11, 2013), 40: AAS 105 (2013), 1037.

[40] Video Sứ điệp truyền hình gửi các Tham Dự Viên Đại Hội Thần Học Quốc Tê được tổ chức tại Giáo Hoàng Đại Học Công Giáo Á Căn Đình (ngày 1-3 tháng 9, 2015): AAS 107 (2015), 980.

[41] Tông Huấn hậu Thượng Hội Đồng Vita Consecrata (ngày 25 tháng 3, 1996), 38: AAS 88 (1996), 412.

[42] Thư gửi Viện Trường Giáo Hoàng Đại Học Công Giáo Á Căn Đình nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Phân Khoa Thần Học (ngày 3 tháng 3, 2015): L’Osservatore Romano, ngày 9-10 tháng 3, 2015, t. 6.

[43] Thư gửi Huynh Đệ Anthony, 2: FF 251.

[44] De septem donis, 9, 15.

[45] In IV Sent. 37, 1, 3, ad 6.

[46] Tông Huấn Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 94: AAS 105 (2013), 1059.

[47] X. Bonaventura, De sex alis Seraphim, 3, 8: “Non omnes omnia possunt”. Câu này được hiểu theo Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo, 1735.

[48] X. TÔMA AQUINÔ, Summa Theologiae II-II, q. 109, a. 9, ad 1: “Nhưng ở đây ân sủng theo một mức độ nào đó thì chưa hoàn hảo, cũng như nó không hoàn toàn chữa lành con người, như chúng tôi đã nói”.

[49] X. De natura et gratia, 43, 50: PL 44, 271.

[50] Tự Thú - Confessiones, X, 29, 40: PL 32, 796.

[51] X. Tông Huấn Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 44: AAS 105 (2013), 1038.

[52] Trong sự hiểu biết về đức tin Kitô giáo, ân sủng đi trước, đi cùng và đi theo tất cả mọi hành động của chúng ta. (X. CÔNG ĐỒNG TRENTÔ, Khoá VI, Sắc Lệnh về Ơn Công Chính Hoá, ch. 5: DH 1525).

[53] X. In Ep. ad Romanos, 9, 11: PG 60, 470.

[54] Homilia de Humilitate: PG 31, 530.

[55] Giáo Luật 4: DH 374.

[56] Khoá Họp VI, Sắc Lệnh về Ơn Công Chính Hoá, ch. 8: DH 1532.

[57] Số. 1998.

[58] Ibid., 2007.

[59] Tôma Aquinô, Summa Theologiae, I-II, q. 114, a. 5.

[60] Têrêxa Hài Đồng Giêsu, “Kinh Dâng Tình Yêu Thương Xót” (Cầu Nguyện, 6).

[61] Lucio Gera, Sobre el misterio del pobre, in P. GRELOT-L. GERA-A. DUMAS, El Pobre, Buenos Aires, 1962, 103.

[62] Tóm lại, đây là học thuyết về “công trạng” đi theo việc công chính hoá: nó liên quan đến sự cộng tác của người được công chính hoá để lớn lên trong đời sống ân sủng (X. Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, 2010). Nhưng sự công tác này không bao giờ biến chính sự công chính hoá hay tình bằng hữu với Thiên Chúa thành mục tiêu của công trạng của con người.

[63] X. Tông Huấn Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 95: AAS 105 (2013), 1060.

[64] Summa Theologiae I-II, q. 107, art. 4.

[65] PHANXICÔ, Bài giàng trong Thánh Lễ mừng Năm Thánh của Những Người Bị Xã Hội Khai Trừ (ngày 13 tháng 11, 2016): L’Osservatore Romano, ngày 14-15 tháng 11, 2016, p. 8.

[66] X. Bài Giảng trong Thánh Lễ ở Casa Santa Marta, ngày 9 tháng 6, 2014: L’Osservatore Romano, 10 Tháng 6, 2014, t. 8.

[67] Thứ tự của Mối Phúc thứ hai và thứ ba thay đổi tuỳ theo truyền thống văn bản.

[68] Linh Thao - Spiritual Exercises, 23d.

[69] Thảo Bản - Manuscript C, 12r.

[70] Tư thời các giáo phụ, Hội Thánh đã tôn trọng ơn khóc lóc, như được thấy trong kinh “Ad petendam compunctionem cordis”. Được đọc thế này: “Lạy Thiên Chúa Toàn Năng và rất hay thương xót, Đấng đã làm vọt ra nước hằng sống từ tảng đá cho dân đang khát nước của Chúa: xin làm chảy ra nước mắt và lòng thống hối từ sự cứng lòng của chúng con, để chúng con đau buồn vì tội lỗi mình, và nhờ lượng từ bi Chúa, chúng con được tha thứ” (X. Missale Romanum, ed. typ. 1962, t. [110]).

[71] Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, 1789; X. 1970.

[72] Ibid., 1787.

[73] Gièm pha và nói hành là những hành động khủng bố: một quả bom được tung ra, nó nổ, và kẻ tấn công bình thản và hài lòng bỏ đi. Điều này hoàn toàn khác với sự cao quý của những người nói với người khác giáp mặt, chân thành và thẳng thắn, vì thật sự quan tâm đến sự tốt lành của người ấy.

[74] Đôi khi, có thể cần phải nói về những khó khăn cùa một anh chị em nào đó. Trong những trường hợp như thế, điều có thể xảy ra là người ta truyền lại một cắt nghĩa thay vì một dữ kiện khách quan. Tình cảm có thể làm cho hiểu sai hay thay đổi các dữ kiện, và cuối cùng nó được chuyền đi và được pha thêm với những yếu tố chủ quan. Bằng cách này, chính các dữ kiện hoặc sự thật không được tôn trọng.

[75] Tông Huấn, Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 218: AAS 105 (2013), 1110.

[76] Ibid., 239: 1116.

[77] Ibid., 227: 1112.

[78] Thông Điệp Centesimus Annus (ngày 1 tháng 5, 1991), 41c: AAS 81 (1993), 844-845.

[79] Tông Thư Novo Millennio Ineunte (ngày 6 tháng 1, 2001), 49: AAS 93 (2001), 302.

[80] Ibid.

[81] Tự Sắc Misericordiae Vultus (ngày 11 tháng 4, 2015), 12: AAS 107 (2015), 407.

[82] Chúng ta có thể nhớ lại phản ứng của người Samaritanô nhân từ khi gặp người bị cướp tấn công và bỏ cho chết (X. Lk 10:30-37).

[83] UỶ BAN XÃ HỘI CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC Công Giáo GIA NÃ ĐẠI, Thư Ngỏ gửi các Thành Viên Quốc Hội, Công Ích hay Loại Trừ: Một Chọn Lựa cho ngườu Gia Nã Đại (ngày 1 tháng 2, 2001), 9.

[84] Đại Hội Thường Kỳ của các Giám Mục Châu Mỹ Latinh và Caribbê, khi vang vọng lại giáo huấn cố hữu của Hôi Thánh, đã nói rằng con người “luôn luôn thánh thiêng, từ lúc thụ thai, ở tất cả các gia đoạn của cuộc sống, cho đến khi chết tự nhiên, và sau khi chết”, và cuộc sống ấy phải được bảo vệ “bắt đầu từ khi thụ thai, trong mọi giai đoạn của nó, cho đến lúc chết tự nhiên” (Tái liệu Aparecida, ngày 29 tháng 6, 2007, 388; 464).

[85] Quy Luật, 53, 1: PL 66, 749.

[86] X. ibid., 53, 7: PL 66, 750.

[87] Ibid., 53, 15: PL 66, 751.

[88] Tự Sắc Misericordiae Vultus (ngày 11 tháng 4, 2015), 9: AAS 107 (2015), 405.

[89] Ibid., 10, 406.

[90] Tông Huấn Hậu Thương Hội Đồng Giám Mục Amoris Laetitia (ngày 19 tháng 3, 2016), 311: AAS 108 (2016), 439.

[91] Tông Huấn Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 197: AAS 105 (2013), 1103.

[92] X. Summa Theologiae, II-II, q. 30, a. 4.

[93] Ibid., ad 1.

[94] Được trích (trong bản dịch Tây Ban Nha) trong: Cristo en los Pobres, Madrid, 1981, 37-38.

[95] Có một số hình thức bắt nạt, trong khi có vẻ thanh nhã hay tôn trọng và thậm chí rất tâm linh, gây ra thiệt hại lớn cho sự tự trọng của người khác.

[96] Những Đề Phòng - Precautions, 13.

[97] Ibid., 13.

[98] X. Nhật Ký. Lòng Thương Xót trong Linh Hồn tôi, Stockbridge, 2000, t. 139 (300).

[99] TÔMA AQUINÔ, Tổng Lược Thần Học, I-II, q. 70, a. 3.

[100] Tông Huấn Evangelii Gaudium (ngày 24 tháng 11, 2013), 6: AAS 105 (2013), 1221.

[101] Tôi đề nghị cầu nguyện bằng kinh được gán cho Thánh Tôma More: “Lạy Chúa, xin ban cho con trí lĩnh hội, và cả điều để lĩnh hội. Xin cho con thân thể khỏe mạnh, và tính hài hước tốt đẹp cần thiết để giữ sức khỏe đó. Xin cho con một linh hồn đơn sơ biết quý tất cả những gì tốt đẹp, đừng dễ dàng sợ hãi trước mặt sự dữ, nhưng biết tìm cách đặt lại mọi chuyện vào đúng chỗ của nó. Xin cho con một linh hồn không buồn chán, không càu nhàu, thở dài hay than van, cũng không căng thẳng quá độ, vì những điều này ngăn cản một chuyện: Con chính là ‘Con’. Lạy Chúa, xin cho con một trí hài hước tốt đẹp. Xin cho con ơn có thể nói một câu đùa để tìm được chút vui vẻ trong đời, và có thể chia sẻ niềm vui đó với người khác”. (Bản dịch trích trong Conggiao.info).

[102] Tông Huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Amoris Laetitia (ngày 19 tháng 3, 2016), 110: AAS 108 (2016), 354.

[103] Tông Huấn Evangelii Nuntiandi (8 tháng 12, 1975), 80: AAS 68 (1976), 73. Điều đáng lưu ý là bản văn này của Chân Phước Phaolô VI iên kết chặt chẽ niềm vui với dũng cảm (parrhesía). Trong khi than phiền về sự “thiếu niềm vui và hy vọng” như một trở ngại cho viẽc Phúc Âm hoá, ngài đề cao “niềm vui thú vị và an ủi của việc Phúc Âm hoá”, được nối kết với “sự hăng say nội tâm mà không ai hay không gì có thể dập tắt được”. Điều này đảm bảo rằng thế gian không nhận được Tin Mừng từ “những người rao giảng Tin Mừng buồn nản [và] thất vọng”. Trong Năm Thánh 1975, Đức Phaolô đã dành Tông Huấn Gaudete in Domino của ngài cho niềm vui (9 tháng 5, 1975): AAS 67 (1975), 289-322.

[104] Những Đề Phòng - Precautions, 15.

[105] GIOAN PHAOLÔ II, Tông Huấn Vita Consecrata (ngày 25 tháng 3, 1996), 42: AAS 88 (1996), 416.

[106] Tự Thú - Confessiones, IX, 10, 23-25: PL 32, 773-775.

[107] Tôi đặc biệt nghĩ đến ba từ “làm ơn”, “cám ơn”, và “xin lỗi”. “Những lời đúng nói đúng lúc, hằng ngày bảo vệ và nuôi nấng tình yêu”: Tông Huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Amoris Laetitia (ngày 19 tháng 3, 2016), 133: AAS 108 (2016), 363.

[108] TÊREXA HÀI ĐỒNG GIÊSU, Thảo Bản C, 29 v-30r.

[109] Các mức độ Hoàn Thiện, 2.

[110] ID., Các Lời Khuyên một Tu Sĩ làm sao để Đạt Đến Hoàn Thiện, 9.

[111] Tự Thuật - Autobiography, 8, 5.

[112] GIOAN PHAOLÔ II, Tông Thư Orientale Lumen (2 tháng 5, 1995), 16: AAS 87 (1995), 762.

[113] Gặp Gỡ các Tham Dự Viên Đại Hội Giáo Hội Ý Đại Lợi Lần Thứ Năm, Florence, (ngày 10 tháng 11, 2015): AAS 107 (2015), 1284.

[114] X. BERNARĐÔ CLAIRVAUX, Các bài gảing về sách Nhã Ca (Canticum Canticorum), 61, 3-5: PL 183:1071-1073.

[115] Con Đường của một Lữ Kách - The Way of a Pilgrim, New York, 1965, tt. 17, 105-106.

[116] X. Linh Thao - Spiritual Exercises, 230-237.

[117] Thư gửi Henry de Castries, 14 Tháng 8, 1901.

[118] ĐẠI HỘI THƯỜNG KỲ CÁC GIÁM MỤC CHÂU MỸ LATINH VÀ CARIBBÊ, Tài liệu Aparecida (ngày 29 tháng 6, 2007), 259.

[119] HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC Công Giáo ẤN ĐỘ, Tuyên Ngôn Kết Thúc Đại Hội Thường Kỳ lần Thứ Hai Mươi Mốt, ngày 18 tháng 2, 2009, 3.2.

[120] X. Bài giảng trong Thánh Lễ ở Casa Santa Marta, 11 tháng 10, 2013: L’Osservatore Romano, ngày 12 tháng 10, 2013, p. 2.

[121] X. PHAOLÔ VI, Bài Giáo Lý, Triều Yết Chung ngày 15 Ntháng 11, 1972: Insegnamenti X (1972), tt. 1168-1170: “Một trong các nhu cầu lớn nhất của chúng ta là phòng thủ chống lại sự dữ mà chúng ta gọi là quỷ dữ… Sự dữ không đơn thuần là một sự khiếm khuyết nhưng là một năng lực, một một hữu thể tinh thần sống động, bị hư hỏng và làm cho người khác ra hư hỏng. Một thực thể khủng khiếp, bí nhiệm và đáng sợ. Những ai từ chối nhìn nhận sự hiện hữu của nó, hoặc biến nó thành một nguyên lý độc lập không bắt nguồn từ Thiên Chúa như các thụ tạo khác, hoặc giải thích nó như một nguỵ thực tại, một việc nhân cách hoá những nguyên nhân ẩn tàng của các sự bất hạnh của chúng ta. Những người ấy không còn ở trong phạm vi giáo huấn của Thánh Kinh và Hội Thánh nữa”.

[122] JOSÉ GABRIEL DEL ROSARIO BROCHERO, “Plática de las banderas”, in CONFERENCIA EPISCOPAL ARGENTINA, El Cura Brochero. Cartas y sermones, Buenos Aires, 1999, 71.

[123] Tông Huấn Evangelii Gaudium (24 tháng 11, 2013), 85: AAS 105 (2013), 1056.

[124] Mộ phần của Thánh Ignatiô Loyola có khắc hàng chữ khiến chúng ta phải suy nghĩ này: Non coerceri a maximo, conteneri tamen a minimo divinum est (“Không bị điều lớn nhất giam giữ, nhưng được chứa đựng trong điều nhỏ nhất, là thuộc về Thiên Chúa”).

[125] Collationes in Hexaemeron, 1, 30.